CÁC BIẾN CHỨNG CỦA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG ( Thủng – Chảy máu – Hẹp môn vị – ung thư hóa )
Trình bày ngắn gọn theo thứ tự hay gặp nhất
A. THỦNG Ổ LOÉT
I. ĐẠI CƯƠNG
· Định nghĩa: thủng ổ loét dạ dày – tá tràng là khi ổ loét ăn thủng các lớp ở thành dạ dày – tá tràng từ niêm mạc cho tới thanh mạc
· Dịch tễ:
ü Thủng là 1 trong 3 biến chứng thường gặp ở ổ loét dạ dày- tá tràng ( chảy máu- thủng- hẹp MV), thể hiện sự tíên triển của ổ loét
ü
ü Hay gặp nhất ở lứa tuổi 30-40
ü Điều kiện thuận lợi:
§ Mùa rét
§ Chấn thương tinh thần
§ Dùng thuốc NSAID, Corticoid
· Chẩn đoán: thường dễ trong các trường hợp điển hình vì triệu chứng rõ ràng
· Hậu quả => VPM cấp, diễn bíên qua 2 gđ:
ü VPM hóa học: ở bụng chưa có VK <6h. Viêm do dịch vị, dịch tuỵ, dịch mât,..
ü VPM NK > 6h
· Điều trị: phẫu thuật mang lại kq tốt, trong đó phẫu thuật nội soi là 1 tiến bộ mới được áp dụng để khâu thủng ổ loét dạ dày- tá tràng
II. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. LÂM SÀNG
1.1. Tiền sử
- BN thường có ts loét dạ dày- tá tràng nhiều năm. Đã được chẩn đoán và đìêu trị
- Hoặc có tiền sử đau thượng vị nhiều năm
- Một số ít thủng là triệu chứng đầu tiên
1.2. Cơ năng
· Đau bụng:
ü Đau bụng là 1 triệu chứng cơ năng rất có giá trị
ü Vị trí đau:
- Nếu thủng ổ loét dạ dày thì đầu tiên ở vùng trên rốn, chính giữa bụng, hay hơi lệch sang trái, sau lan ra toàn ổ bụng
- Nếu thủng ổ loét tá tràng: đau DSP, MSP, hay có khi ở HCP
ü Hoàn cảnh xuất hiện: đột ngột
ü Mức độ: đau dữ dội, đau như dao đâm
ü Tính chất đau: Đau liên tục ko giảm, đau càng ngày càng tăng.
ü Hướng lan: đau lan ra khắp bụng, xuyên ra sau lưng, lên vai.
ü Đau làm bn phải lom khom, gập người lại cho đỡ đau, nằm im, ko dám cử động, ko dám thở sâu
ü Bệnh nhân sợ ho, thở mạnh và vận động vì điều này làm đau tăng lên
· Nôn:
ü Bn có thể nôn hoặc buồn nôn
ü Nôn ra dịch nâu đen nếu hẹp môn vị
ü Nôn ra máu: hiếm gặp nhưng rất nặng và tiên lượng xấu
· Bí trung, đại tiện:
ü Là dấu hiệu muộn
ü Thường do VPM toàn thể -> liệt ruột
1.3. Toàn thân
· Đến sớm:
ü Tình trạng bn chưa thay đổi, nét mặt nhăn nhó, 2 tay ôm bụng, gập người lại, cúi lom khom, không giám nằm hay đứng thẳng
ü Mạch và HA ổn định
ü 1 số bn có thể shock vì đau
- Mặt mày xanh xám, lo âu, sợ hãi.
- Đầu chi lạnh. Thân nhiệt < 37 độ C
- Mạch nhanh nhỏ, HA hạ
- Shock chỉ thoáng qua vài 3 phút -> 1h
· Đến muộn:
ü Tình trạng NT xuất hiện
ü Biểu hiện của VPM: bụng chướng, đau,..
1.4. Thực thể
· Nhìn:
ü Bụng có thể hơi chướng
ü Bụng không di động theo nhịp thở. BN thở hoàn toàn bằng ngực, thở nông
ü Hai cơ thẳng bụng nổi rõ, thấy rõ từng múi
ü 2 bên thành bụng thấy nếp chéo của 2 cơ chéo
· Sờ, nắn:
ü Co cứng thành bụng:
- Co cứng liên tục
- Có cảm giác như sờ vào 1 mảnh gỗ (bụng cứng như gỗ)
- Triệu chứng co cứng xảy ra rất sớm cùng lúc với xuất hiện cơn đau
- Là co cứng thực sự do nước trong ổ bụng kích thích màng bụng gây ra
- Khi ho, rặn → đau tăng lên, đau khắp ổ bụng
- Có thể co cứng toàn thể từ đầu hoặc lúc đầu co cứng thượng vị sau lan khắp bụng
è Co cứng là 1 dấu hiệu bao giờ cũng có (ở mức độ khác) và có giá trị nhất trong D
ü Cảm ứng PM:
- Rất rõ và điển hình
- Gặp ở giai đoạn muộn hơn
ü Phù nề thành bụng: trường hợp để quá muộn, ấn ngón tay lên thành bụng, bỏ ra vẫn còn vết lõm
· Gõ:
ü Mất vùng đục trước gan:
- Tư thế bn nửa nằm, nửa ngồi
- Cần phân biệt với hơi của quai ruột giãn, lách vào nằm trước gan
- Nếu lượng hơi ít, gõ ko phát hiện được
ü Đục vùng thấp ( 2 bên hố chậu)
· Nghe: mất nhu động ruột
· Thăm trực tràng – AĐ:
ü Túi cùng
ü Cơ thắt HM nhão
2. CẬN LÂM SÀNG
2.1. Các xét nghiệm làm được ngay
· Công thức máu: bạch cầu tăng, máu lắng tăng, CRP tăng
· Sinh hóa máu: ure tăng, creatinin tăng
2.2. Chẩn đoán hình ảnh
· XQ bụng ko chuẩn bị
ü Tư thế đứng:
- Liềm hơi dưới hoành 1 hoặc 2 bên
- Thường liềm hơi có ở 1 bên và ở bên P
- Liềm hơi to hoặc nhỏ tuỳ lượng khí nhiều hay ít
ü Tư thế nằm: ngửa hoặc nghiêng T. Đặt bóng ngag hoặc chụp nghiêng sẽ thấy hơi nằm giữa gan và thành bụng hay thành ngực
ü 80% trường hợp có liềm hơi
ü Ko có liềm hơi cũng ko loại trừ chẩn đoán
· Soi trên màn XQ (hiện nay ít làm)
ü Cơ hoành di động kém
ü Hình liềm hơi bên P cơ hoành
· Siêu âm ổ bụng
ü Xác định mức độ dịch trong ổ bụng
ü Thấy dịch ở dưới gan, ở khoang Morison, rãnh ĐT P, HC P
ü Phân biệt với bệnh khác: viêm tuỵ cấp, giun chui
· CT: có giá trị
III. CHẨN ĐOÁN CÁC THỂ LÂM SÀNG
1. THỂ THỦNG BÍT
· Sau khi thủng, lỗ thủng có thể được các tạng xung quanh bít lại
· Cơ năng:
ü Bn đau bụng dữ dội, đột ngột như trong thể điền hình rồi toàn trạng trở lại bình thường.
ü Về sau, bệnh nhân đỡ đau hơn, chỉ còn cảm giác nằng nặng, tưng tức
· Toàn thân: tình trạng toàn thân trở lại bình thường, bn đỡ đau, dễ chịu hơn.
· Khám thực thể có thể thấy phản ứng nhẹ vùng trên rốn
· Xq: nếu có liềm hơi => Chẩn đoán xác định. Nếu ko thì cũng ko thể loại trừ => Cần theo dõi.
· Khi đã chẩn đoán thủng bít thì cũng xử trí như trường hợp khác
2. THỦNG Ổ LOÉT Ở MẶT SAU
· Do liên quan về mặt giải phẫu, dịch vị chảy vào hậu cung mạc nối rất sớm→Chẩn đoán khó
· Cần tìm các dấu hiệu
ü Đau và co cứng vùng trên rốn
ü Có khi bụng (T) trướng nhiều hơn
ü Nếu có tràn khí dưới da nên nghĩ tới đoạn tá tràng nằm sau PM
· Khi mổ nếu thấy VPM mà ko tìm thấy nguyên nhân -> phải mở mạc nối vị đại tràng đi vào mặt sau dạ dày tìm lỗ thủng
· Có trường hợp thủng mặt trước mà nước qua khe Wilslow vào hậu cung mạc nối và khu trú ở đó. Nhưng trường hợp này rất hiếm
3. MỘT SỐ THỂ KHÁC
· Thủng là dấu hiệu đầu tiên của ổ loét. Trong tiền sử, bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì
· Thể bán cấp: diễn biến chậm, triệu chứng ko rõ ràng
· Thể tối cấp: tử vong trong 6-12 h sau thủng
· Thể giống đau ngực: đau ở vai, ngực. Do những ổ loét ở cao
· Thể giống VRT: dịch chảy và đọng lại ở HCP từ ổ loét tá tràng nhỏ
· Thủng kèm chảy máu: triệu chứng thủng + nôn máu hay ỉa phân đen
IV. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Trong trường hợp thể LS điển hình thì chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày – tá tràng ko khó khăn
- Tuy nhiên do có nhiều thể lâm sàng khác nhau, mà triệu chứng ko điển hình, có thể nhầm lẫn với 1 bệnh lý cấp tính khác của ổ bụng. Vì vậy cần thiết phải đặt ra chẩn đoán phân bịêt để đưa đến chẩn đoán xác định cúôi cùng là điều rất quan trọng
Cần phân biệt với các bệnh sau:
1. VPM RUỘT THỪA
· Giống:
ü Khi VRT đến muộn thì có VPM, bn đau toàn ổ bụng
ü Có cảm ứng phúc mạc toàn bụng
ü Cũng có HCNT
· Khác:
ü Cơ năng:
- Cơn đau VRT thường bắt đầu âm ỉ, rồi tăng dần lên. Đau do thủng dạ dày dữ dội, đột ngột ngay từ đầu.
- Ban đầu đau ở HCP. Nếu đến muộn thì đau toàn ổ bụng. Nhưng nếu thăm khám cẩn thận thì vẫn thấy ở HCP đau nhiều hơn
è Chú ý: có những trường hợp loét HTT, dịch từ tầng trên ổ bụng theo rãnh ĐT chảy xuống, khu trú ở HCP, lúc này cũng tấy HCP đau hơn, nhưng hơi kĩ lại thì thấy đau bắt đầu ở vùng trên rốn
ü Toàn thân:
- Ngay sau khi có VRT đã có tình trạng NT: Sốt 38-38,5 độ C, mạch nhanh 100-110 l/p.
- Còn trong thủng dạ dày đến sớm khi chưa có hiện tượng VPM thì mạch và nhiệt độ vẫn bình thường
ü Thực thể:
- Thường thì thủng dạ dày- tá tràng thành bụng co cứng nhiều hơn.
- Trong VPM RT thường chỉ có CƯPM rõ rệt còn dấu hiệu co cứng ko rõ ràng bằng
ü Xq:
- VRT ko có dấu hiệu gì đặc hiệu
- Thủng dạ dày: có hình ảnh liềm hơi
ü SA: thấy hình ảnh RT viêm, căng bóng, phù nề, thâm nhiễm mỡ HCP
· Cho dù là VRT hay thủng dạ dày đều có chỉ định mổ cấp cứu. Do đó trong 1 số trường hợp khó phân biệt, có thể chỉ định mổ nội soi thăm dò để chẩn đoán và xử trí. Khi cần, chuyển mổ mở.
· Nếu ko nhận định đúng bệnh nhân sẽ tử vong
2. VPM MẬT
· VPM mật do VTM hoại tử:
ü Cơ năng: Đau vùng DSP sau lan xuống HCP
ü Toàn thân:
- Sốt nóng, sốt rét, đôi khi có sốt rét run
- Da, niêm mạc có thể vàng hoặc ko
ü Khám thấy:
- Túi mật có thể to hoặc ko to
- Điểm Murphy đau
- Đau và co cứng vùng DSP
- PƯ thành bụng rõ ở DSP và HCP
ü SA:
- Thành túi mật dày, dịch trong túi mật đục
- Giường túi mật và khoang Morisson có nhiều dịch
- Có thể có sỏi túi mật hoặc ko
- Đường mật trong và ngoài gan ko giãn
· VPM do sỏi OMC:
ü Có tam chứng Charcot: đau HSP, sốt, vàng da tái đi tái lại nhiều lần
ü Khám:
- Da, mắt vàng, tiểu vàng
- Ấn đau HSP, DSP
- Túi mật căng to
- Gan có thể to hoặc ko
ü SA:
- Thấy sỏi OMC (đậm âm kèm bóng cản)
- OMC giãn to, đuờng mật trong và ngoài gan giãn
- Giường túi mật và Morisson có dịch
3. VIÊM TỤY CẤP
· Giống:
- Bn cũng đau dữ dội vùng trên rốn
- Đau xuất hiện đột ngột
· Khác:
ü Cơ năng:
- VTC thường xuất hiện trong hoàn cảnh là sau 1 bữa ăn thịnh soạn
- Bn thường đau vật vã, lăn lôn, chổng mông, gập người lại chứ ko nằm im như trong thủng dạ dày
ü tình trạng toàn thân rất nặng: có dấu hiệu shock rõ rệt
ü Khám bụng:
- Có thể co cứng nhẹ, ko rõ rệt như thủng dạ dày
- Ấn điểm sườn lưng T rất đau
ü XN:
- Amylase máu và nước tiểu tăng cao
- SÂ: dịch ổ bụng, ít khi xác định được tuỵ do chướng hơi. Ngoài ra SÂ giúp chẩn đoán nguyên nhân như: sỏi mật, giun chui
- CT: Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp
§ Thấy rõ hình ảnh tổn thương tuỵ và toàn trạng ổ bụng
§ Phân độ tổn thương theo Banthazar => thái độ xử trí
4. Thủng ruột do thương hàn
· Giống: đều có triệu chứng thủng tạng rỗng
· Khác:
ü Tinh thần lơ mơ ( typhos)
ü Bn sốt kéo dài nhiều ngày trước đó
ü Có tình trạng NT-NĐ rất rõ
ü Pư huýêt thanh (+) (phản ứng Widal) giúp chẩn đoán xác định
5. Viêm túi thừa Meckel vỡ
· Dịch tễ: Thường gặp ở người trẻ < 18 tuổi
· Cơ năng:
ü Bệnh diễn biến từng đợt
ü Đau thường khởi phát âm ỉ. Sau đó vài giờ đau khắp bụng báo hiệu túi Meckel thủng chứ ko đau kịch liệt ngay từ đầu như thủng dạ dày
ü Dấu hiệu tắc ruột: nôn, bí trung đại tiện
ü Đi ngoài phân đen
· Chụp đồng vị phóng xạ với 99mTc: do niêm mạc túi thừa Meckel giống niêm mạc của dạ dày nên thấy các điểm sáng vùng dạ dày- tá tràng và túi thừa Meckel
· Đôi khi phải mổ để chẩn đoán xác định
6. Thủng dạ dày do K dạ dày
· Giống: thủng do K dạ dày cũng có đầy đủ các triệu chứng và mức độ các triệu chứng cũng giống như trong thủng do loét
· Khác:
ü Thường xảy ra ở nam giới, > 40 tuổi
ü Có hoặc không có tiền sử dạ dày
ü Có các dấu hiệu của HC cận u: gấy sút cân, mệt mỏi, thiếu máu..
ü Chẩn đoán phân biệt bằng nội soi, sinh thiết gửi xét nghiệm giải phẫu bệnh.
7. Bệnh lý khác
7.1. Tắc ruột
· Dễ nhầm khi thủng dạ dày đến muộn, đã có hiện tượng VPM gây liệt ruột
· Cần hỏi kĩ và thăm khám ls cẩn thận
· Xq:
ü Tắc ruột cơ giới: có hình ảnh mức nước hơi rõ
ü Tắc ruột do liệt ruột do thủng dạ dày: chủ yếu là hình ảnh quai ruột giãn và hình ảnh mờ vùng thấp do có dịch
ü Nếu có liềm hơi chẩn đoán chắc chắn: thủng dạ dày
7.2. Xoắn ruột
· Cơ năng:
ü Đau bụng thành cơn
ü Nôn
ü Bí trung đại tiện
· Toàn thân:
ü Shock do nhiễm trùng – nhiễm độc
· Khám thực thể:
ü Dấu hiệu quai ruột nổi
ü Đôi khi thấy dấu hiệu phản ứng thành bụng khu trú trên quai ruột bị xoắn
· SÂ,
7.3. Abces gan vỡ
· Giống:
ü Có dấu hiệu của VPM
ü Đau bụng đột ngột
· Khác:
ü Cơ năng:
- Abces gan đau bụng âm ỉ từ nhiều ngày trước, đột ngột đau dữ dội.
- Thủng dạ dày: đau đột ngột từ đầu
ü Toàn thân: tình trạng nhiễm trùng
ü BN có tam chứng Fontan: đau HSP + sốt + gan to
ü Khám:
- Có thể có vàng da
- Rung gan, ấn kẽ sườn đau (+)
- Có thể sờ thấy gan to
- Có cảm ứng PM, phản ứng thành bụng rõ ở HCP. Nhưng bụng ko co cứng liên tục như thủng dạ dày
ü Siêu âm: thấy ổ abces, dịch ổ bụng, đặc biệt là HCP
7.4. Nhồi máu mạc treo
· Giống: đau bụng dữ dội, đột ngột
· Khác:
ü Bn có ts bị bệnh tim mạch, đb là rung nhĩ, HHL
ü Cơ năng: Thường đau giữa bụng
ü Thực thể: Bụng co cứng, pư vùng quanh rốn, các vùng khác mềm hơn
ü Cận lâm sàng:
- XQ: ko có lièm hơi
- Chụp mạch: xác định chẩn đoán
7.5. Cơn đau dạ dày cấp
· Giống:
- Đau dữ dội
- Co cứng bụng vùng thượng vị
· Khác:
- Thường trong cơn đau bn nôn nhiều
- Có ts đau dạ dày từ trước
- Dùng thuốc NSAID, corticoid,..
7.6. GEU vỡ
· Giống: Đột ngột đau bụng
· Khác:
ü Xảy ra trên bn nữ ở độ tuổi sinh đẻ
ü Có dấu hiệu có thai:
- chậm kinh, nghén
- HCG (+)
ü Cơ năng:
- Đau bụng vùng hạ vị
- Ra máu AĐ đen, loãng, ko đông
ü Toàn thân: HC chảy máu trong ổ bụng rõ. HC thiếu máu cấp
ü Thực thể:
- Sờ bụng có PƯTB, CƯPM. Ít khi có co cứng
- Thăm AĐ: máu theo tay, túi cùng
ü SÂ:
- thấy khối chửa ngoài tử cung
- Dịch ổ bụng
7.7. U nang buồng trứng xoắn
- Đau dữ dội vung dưới rốn
- Truỵ mạch do đau
- Khám có khối u vùng hạ vị, di động, đau chói
- SÂ: giúp chẩn đoán phân biệt
V. TIẾN TRIỂN
§ VPM toàn thể:
o Thường trong vòng 12-24 h
o Nhanh hay chậm tùy theo thủng gần hay xa bữa ăn, lỗ thủng to hay nhỏ, vị trí,..
§ VPM khu trú: – Hiếm gặp
– Bn đến viện ngày thứ 4 – thứ 5
§ Abces: hay gặp nhất là abces dưới hoành
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc
· Mổ là phương pháp điều trị cơ bản. Mổ cấp cứu càng sớm càng tốt
· Nếu được xử lý trong 6h đầu => kết quả rất tốt. Nhưng nếu ở gđ muộn ( >48h) khi đã có nhiễm trùng màng bụng thì tỉ lệ tử vong rất cao.
2. Phẫu thuật:
2.1. Chuẩn bị trước mổ
· Giải thích với gia đình bệnh nhân, bệnh nhân và ký hồ sơ
· Đặt sonde dạ dày: hút bớt dịch
· Đặt sonde tiểu
· Đặt đường truyền tm: bồi phụ nước và điện giải
· KS dự phòng
· Giảm đau, trợ tim
2.2. Phẫu thuật mổ mở kinh điển
· Mổ theo kinh điển vẫn được áp dụng trong các cơ sở phẫu thuật
· Vô cảm, giãn cơ thật tốt
· Đường mổ: đường trắng giữa trên rối ( khi cần có thể kéo xuống dưới)
· Xác định vị trí tổn thương, đánh giá tình trạng ổ bụng, tình trạng ổloét, xem xét tình trạng bn -> lựa chọn phương pháp mổ
ü Tình trạng
ü Đánh giá tình trạng ổ loét và tổ chức xung quanh ổ loét → loại trừ bệnh lý ác tính, nếu nghi ngờ, cần xét nghiệm GPB
2.2.1. Khâu lỗ thủng đơn thuần:
· Chỉ định:
ü Loét non, chưa có bc chảy máu
ü Bn già yếu
ü Ko có các đk gây mê hồi sức và PTV
· Phương pháp:
ü Lỗ thủng nhỏ:
- Chỉ khâu chữ X hoặc khâu gấp theo trục dạ dày
- Có thể đắp thêm mạc nối lớn lên trên
ü Loét xơ chai: khoét bỏ ổ loét, sao cho đến đoạn thành dạ dày mềm mại rồi mới khâu lại
ü Nếu loét môn vị, làm hẹp môn vị -> cần tạo hình môn vị hoặc nối vị- tràng
· Sau đó lấy tổ chức của ổ loét gửi GPB nếu nghi ngờ tổn thương ác tính. Nhất là những ổ loét bờ cong nhỏ
· Ưu điểm:
ü Đơn giản, dễ làm
ü Ít thời gian, ít nguy hiểm
· Nhược điểm:
ü Chỉ điều trị bc chứ ko điều trị căn nguyên, ổ loét vẫn tồn tại
ü Bn có thể đau lại và phải mổ lại cắt dạ dày
· Trong những năm gần đây, sau khi khâu thủng bệnh nhân được điều trị theo phác đồ
KS diệt HP + Omeprazol 20 mg + thuốc bọc niêm mạc
è Đã có > 80% khỏi hẳn
2.2.2. Cắt đoạn dạ dày cấp cứu:
· Chỉ định:
ü Ổ loét xơ chai, khó khâu, khâu dễ bục
ü Thủng lần 2, đã có nhiều lần chảy máu hoặc hẹp môn vị
ü Bn đến sớm ( < 12h), chưa có VPM
ü Tình trạng sức khoẻ tốt
ü Trang thíêt bị đầy đủ, PTV có kinh nghiệm
· Phương pháp:
ü Thường cắt 2/3 dạ dày với loét xơ chai
ü Cắt 3/4 hoặc 4/5 với K hoá
ü Cắt dạ dày lấy cả ổ loét hoặc để lại ổ loét với loét HTT
ü Mốc cắt:
- Dưới: dưới môn vị 2-3 cm
- Trên: BCN: nơi đm vị trái gặp BCN
- BCL: Đm VMN(P) gặp Đm VMN(T)
ü Lập lại lưu thông
- Ưu điểm: vừa điều trị căn nguyên vừa điều trị biến chứng
- Tuy nhiên: cần phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định cắt hay khâu
2.2.3. Khâu lỗ thủng và cắt dây X:
· Chỉ định:
ü Dùng cho những ổ loét tá tràng
ü Ổ bụng khá sạch, chưa có VPM
· Phương pháp:
ü Cắt toàn bộ dây X
ü Cắt dây X chọn lọc (để lại nhánh gan và đám rối tạng)
ü Cắt dây X siêu chọn lọc ( chỉ cắt nhánh đến thân vị và phình vị lớn)
· Khi đã cắt dây X thì phải có phẫu thuật dẫn lưu phối hợp:
ü Khâu lỗ thủng, cắt dây X và nối vị tràng
ü Hoặc cắt dây X, khoét bỏ ổ loét, tạo hình môn vị
2.2.4. Phẫu thuật Newman:
· Chỉ định:
o Lỗ thủng quá to, tổ chức xung quanh xơ cứng
o Khâu dễ mủn nát, bục chỉ
o Có VPM, tình trạng bn quá yếu ko cho phép cắt đoạn dạ dày ngay
· Phương pháp: đặt qua lỗ thủng 1 ống cáo su to, quấn mạc nối xung quanh và dính vào thành bụng
· Phương pháp này là vạn bất đắc dĩ
2.2.5. Sau khi xử lý thương tổn:
· Lấy dịch làm KSĐ
· Lau sạch ổ bụng
· Đặt DL
· Đóng bụng:
ü 1lớp nếu đến muộn
ü Theo các lớp GP nếu đến sớm
2.2.6. Điều trị sau mổ
- Kháng sinh phổ rộng
- Theo dõi biến chứng
- Tập thở, vận động sớm
- Dinh dưỡng tốt
2.3. PT nội soi
· Ngày càng đc áp dụng rộng rãi
· Ưu điểm:
ü an toàn, ít BC, hậu phẫu nhẹ nhàng cho ng bệnh
ü trong một số trường hợp không rõ ràng, có thể dùng nội soi để chẩn đoán. Có thể chuyển mổ mở khi cần thiết ( nghi ngờ ung thư, thủng bít, thủng ở mặt sau…)
· Áp dụng khi:
ü Bn đến sớm < 6h
ü Bụng không chướng hơi
ü Ko có các BC ch/m, hẹp môn vị
ü Ko có thoái hóa cá tính
ü Ko có bệnh lý hô hấp
ü Ko có TS mổ cũ nhiều lần
ü Khi nghi ngờ, dùng nội soi để chẩn đoán
3. ĐT bảo tồn: phương pháp
· Chỉ định
ü Chẩn đoán chính xác 100%
ü Bn đến sớm
ü Thủng xa bữa ăn, ổ bụng ít nước
ü Có đk theo dõi phẫu thuật chu đáo
· Tiến hành: phải làm ở cơ sở ngoại khoa:
ü Cho thuốc giảm đau ( morphin, perfalgan,..)
ü Hồi sức: truyền tm nước và điện giải
ü Đặt sonde dạ dày to để lấy các mảng thức ăn to
ü Sau đó đặt ống nhỏ để hút liên tục. Lúc đầu 15 phút/l. Sau 30 phút/l
· Nếu có kết quả sau vài giờ bn đỡ đau, co cứng thành bụng giảm, hơi và dịch trong ổ bụng bớt đi.
è Tiếp tục hút cho đến khi nhu động ruột trở lại bt. Thường là sau 3-4 ngày. Theo dõi 7-10 ngày
· Nếu sau vài giờ các triệu chứng ko giảm hoặc tăng lên -> mổ cấp cứu
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
( Thủng – Chảy máu – Hẹp môn vị – ung thư hóa )
A. THỦNG Ổ LOÉT
I. ĐẠI CƯƠNG
· Định nghĩa: thủng ổ loét dạ dày – tá tràng là khi ổ loét ăn thủng các lớp ở thành dạ dày – tá tràng từ niêm mạc cho tới thanh mạc
· Dịch tễ:
ü Thủng là 1 trong 3 biến chứng thường gặp ở ổ loét dạ dày- tá tràng ( chảy máu- thủng- hẹp MV), thể hiện sự tíên triển của ổ loét
ü
ü Hay gặp nhất ở lứa tuổi 30-40
ü Điều kiện thuận lợi:
§ Mùa rét
§ Chấn thương tinh thần
§ Dùng thuốc NSAID, Corticoid
· Chẩn đoán: thường dễ trong các trường hợp điển hình vì triệu chứng rõ ràng
· Hậu quả => VPM cấp, diễn bíên qua 2 gđ:
ü VPM hóa học: ở bụng chưa có VK <6h. Viêm do dịch vị, dịch tuỵ, dịch mât,..
ü VPM NK > 6h
· Điều trị: phẫu thuật mang lại kq tốt, trong đó phẫu thuật nội soi là 1 tiến bộ mới được áp dụng để khâu thủng ổ loét dạ dày- tá tràng
II. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. LÂM SÀNG
1.1. Tiền sử
- BN thường có ts loét dạ dày- tá tràng nhiều năm. Đã được chẩn đoán và đìêu trị
- Hoặc có tiền sử đau thượng vị nhiều năm
- Một số ít thủng là triệu chứng đầu tiên
1.2. Cơ năng
· Đau bụng:
ü Đau bụng là 1 triệu chứng cơ năng rất có giá trị
ü Vị trí đau:
- Nếu thủng ổ loét dạ dày thì đầu tiên ở vùng trên rốn, chính giữa bụng, hay hơi lệch sang trái, sau lan ra toàn ổ bụng
- Nếu thủng ổ loét tá tràng: đau DSP, MSP, hay có khi ở HCP
ü Hoàn cảnh xuất hiện: đột ngột
ü Mức độ: đau dữ dội, đau như dao đâm
ü Tính chất đau: Đau liên tục ko giảm, đau càng ngày càng tăng.
ü Hướng lan: đau lan ra khắp bụng, xuyên ra sau lưng, lên vai.
ü Đau làm bn phải lom khom, gập người lại cho đỡ đau, nằm im, ko dám cử động, ko dám thở sâu
ü Bệnh nhân sợ ho, thở mạnh và vận động vì điều này làm đau tăng lên
· Nôn:
ü Bn có thể nôn hoặc buồn nôn
ü Nôn ra dịch nâu đen nếu hẹp môn vị
ü Nôn ra máu: hiếm gặp nhưng rất nặng và tiên lượng xấu
· Bí trung, đại tiện:
ü Là dấu hiệu muộn
ü Thường do VPM toàn thể -> liệt ruột
1.3. Toàn thân
· Đến sớm:
ü Tình trạng bn chưa thay đổi, nét mặt nhăn nhó, 2 tay ôm bụng, gập người lại, cúi lom khom, không giám nằm hay đứng thẳng
ü Mạch và HA ổn định
ü 1 số bn có thể shock vì đau
- Mặt mày xanh xám, lo âu, sợ hãi.
- Đầu chi lạnh. Thân nhiệt < 37 độ C
- Mạch nhanh nhỏ, HA hạ
- Shock chỉ thoáng qua vài 3 phút -> 1h
· Đến muộn:
ü Tình trạng NT xuất hiện
ü Biểu hiện của VPM: bụng chướng, đau,..
1.4. Thực thể
· Nhìn:
ü Bụng có thể hơi chướng
ü Bụng không di động theo nhịp thở. BN thở hoàn toàn bằng ngực, thở nông
ü Hai cơ thẳng bụng nổi rõ, thấy rõ từng múi
ü 2 bên thành bụng thấy nếp chéo của 2 cơ chéo
· Sờ, nắn:
ü Co cứng thành bụng:
- Co cứng liên tục
- Có cảm giác như sờ vào 1 mảnh gỗ (bụng cứng như gỗ)
- Triệu chứng co cứng xảy ra rất sớm cùng lúc với xuất hiện cơn đau
- Là co cứng thực sự do nước trong ổ bụng kích thích màng bụng gây ra
- Khi ho, rặn → đau tăng lên, đau khắp ổ bụng
- Có thể co cứng toàn thể từ đầu hoặc lúc đầu co cứng thượng vị sau lan khắp bụng
è Co cứng là 1 dấu hiệu bao giờ cũng có (ở mức độ khác) và có giá trị nhất trong D
ü Cảm ứng PM:
- Rất rõ và điển hình
- Gặp ở giai đoạn muộn hơn
ü Phù nề thành bụng: trường hợp để quá muộn, ấn ngón tay lên thành bụng, bỏ ra vẫn còn vết lõm
· Gõ:
ü Mất vùng đục trước gan:
- Tư thế bn nửa nằm, nửa ngồi
- Cần phân biệt với hơi của quai ruột giãn, lách vào nằm trước gan
- Nếu lượng hơi ít, gõ ko phát hiện được
ü Đục vùng thấp ( 2 bên hố chậu)
· Nghe: mất nhu động ruột
· Thăm trực tràng – AĐ:
ü Túi cùng
ü Cơ thắt HM nhão
2. CẬN LÂM SÀNG
2.1. Các xét nghiệm làm được ngay
· Công thức máu: bạch cầu tăng, máu lắng tăng, CRP tăng
· Sinh hóa máu: ure tăng, creatinin tăng
2.2. Chẩn đoán hình ảnh
· XQ bụng ko chuẩn bị
ü Tư thế đứng:
- Liềm hơi dưới hoành 1 hoặc 2 bên
- Thường liềm hơi có ở 1 bên và ở bên P
- Liềm hơi to hoặc nhỏ tuỳ lượng khí nhiều hay ít
ü Tư thế nằm: ngửa hoặc nghiêng T. Đặt bóng ngag hoặc chụp nghiêng sẽ thấy hơi nằm giữa gan và thành bụng hay thành ngực
ü 80% trường hợp có liềm hơi
ü Ko có liềm hơi cũng ko loại trừ chẩn đoán
· Soi trên màn XQ (hiện nay ít làm)
ü Cơ hoành di động kém
ü Hình liềm hơi bên P cơ hoành
· Siêu âm ổ bụng
ü Xác định mức độ dịch trong ổ bụng
ü Thấy dịch ở dưới gan, ở khoang Morison, rãnh ĐT P, HC P
ü Phân biệt với bệnh khác: viêm tuỵ cấp, giun chui
· CT: có giá trị
III. CHẨN ĐOÁN CÁC THỂ LÂM SÀNG
1. THỂ THỦNG BÍT
· Sau khi thủng, lỗ thủng có thể được các tạng xung quanh bít lại
· Cơ năng:
ü Bn đau bụng dữ dội, đột ngột như trong thể điền hình rồi toàn trạng trở lại bình thường.
ü Về sau, bệnh nhân đỡ đau hơn, chỉ còn cảm giác nằng nặng, tưng tức
· Toàn thân: tình trạng toàn thân trở lại bình thường, bn đỡ đau, dễ chịu hơn.
· Khám thực thể có thể thấy phản ứng nhẹ vùng trên rốn
· Xq: nếu có liềm hơi => Chẩn đoán xác định. Nếu ko thì cũng ko thể loại trừ => Cần theo dõi.
· Khi đã chẩn đoán thủng bít thì cũng xử trí như trường hợp khác
2. THỦNG Ổ LOÉT Ở MẶT SAU
· Do liên quan về mặt giải phẫu, dịch vị chảy vào hậu cung mạc nối rất sớm→Chẩn đoán khó
· Cần tìm các dấu hiệu
ü Đau và co cứng vùng trên rốn
ü Có khi bụng (T) trướng nhiều hơn
ü Nếu có tràn khí dưới da nên nghĩ tới đoạn tá tràng nằm sau PM
· Khi mổ nếu thấy VPM mà ko tìm thấy nguyên nhân -> phải mở mạc nối vị đại tràng đi vào mặt sau dạ dày tìm lỗ thủng
· Có trường hợp thủng mặt trước mà nước qua khe Wilslow vào hậu cung mạc nối và khu trú ở đó. Nhưng trường hợp này rất hiếm
3. MỘT SỐ THỂ KHÁC
· Thủng là dấu hiệu đầu tiên của ổ loét. Trong tiền sử, bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì
· Thể bán cấp: diễn biến chậm, triệu chứng ko rõ ràng
· Thể tối cấp: tử vong trong 6-12 h sau thủng
· Thể giống đau ngực: đau ở vai, ngực. Do những ổ loét ở cao
· Thể giống VRT: dịch chảy và đọng lại ở HCP từ ổ loét tá tràng nhỏ
· Thủng kèm chảy máu: triệu chứng thủng + nôn máu hay ỉa phân đen
IV. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Trong trường hợp thể LS điển hình thì chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày – tá tràng ko khó khăn
- Tuy nhiên do có nhiều thể lâm sàng khác nhau, mà triệu chứng ko điển hình, có thể nhầm lẫn với 1 bệnh lý cấp tính khác của ổ bụng. Vì vậy cần thiết phải đặt ra chẩn đoán phân bịêt để đưa đến chẩn đoán xác định cúôi cùng là điều rất quan trọng
Cần phân biệt với các bệnh sau:
1. VPM RUỘT THỪA
· Giống:
ü Khi VRT đến muộn thì có VPM, bn đau toàn ổ bụng
ü Có cảm ứng phúc mạc toàn bụng
ü Cũng có HCNT
· Khác:
ü Cơ năng:
- Cơn đau VRT thường bắt đầu âm ỉ, rồi tăng dần lên. Đau do thủng dạ dày dữ dội, đột ngột ngay từ đầu.
- Ban đầu đau ở HCP. Nếu đến muộn thì đau toàn ổ bụng. Nhưng nếu thăm khám cẩn thận thì vẫn thấy ở HCP đau nhiều hơn
è Chú ý: có những trường hợp loét HTT, dịch từ tầng trên ổ bụng theo rãnh ĐT chảy xuống, khu trú ở HCP, lúc này cũng tấy HCP đau hơn, nhưng hơi kĩ lại thì thấy đau bắt đầu ở vùng trên rốn
ü Toàn thân:
- Ngay sau khi có VRT đã có tình trạng NT: Sốt 38-38,5 độ C, mạch nhanh 100-110 l/p.
- Còn trong thủng dạ dày đến sớm khi chưa có hiện tượng VPM thì mạch và nhiệt độ vẫn bình thường
ü Thực thể:
- Thường thì thủng dạ dày- tá tràng thành bụng co cứng nhiều hơn.
- Trong VPM RT thường chỉ có CƯPM rõ rệt còn dấu hiệu co cứng ko rõ ràng bằng
ü Xq:
- VRT ko có dấu hiệu gì đặc hiệu
- Thủng dạ dày: có hình ảnh liềm hơi
ü SA: thấy hình ảnh RT viêm, căng bóng, phù nề, thâm nhiễm mỡ HCP
· Cho dù là VRT hay thủng dạ dày đều có chỉ định mổ cấp cứu. Do đó trong 1 số trường hợp khó phân biệt, có thể chỉ định mổ nội soi thăm dò để chẩn đoán và xử trí. Khi cần, chuyển mổ mở.
· Nếu ko nhận định đúng bệnh nhân sẽ tử vong
2. VPM MẬT
· VPM mật do VTM hoại tử:
ü Cơ năng: Đau vùng DSP sau lan xuống HCP
ü Toàn thân:
- Sốt nóng, sốt rét, đôi khi có sốt rét run
- Da, niêm mạc có thể vàng hoặc ko
ü Khám thấy:
- Túi mật có thể to hoặc ko to
- Điểm Murphy đau
- Đau và co cứng vùng DSP
- PƯ thành bụng rõ ở DSP và HCP
ü SA:
- Thành túi mật dày, dịch trong túi mật đục
- Giường túi mật và khoang Morisson có nhiều dịch
- Có thể có sỏi túi mật hoặc ko
- Đường mật trong và ngoài gan ko giãn
· VPM do sỏi OMC:
ü Có tam chứng Charcot: đau HSP, sốt, vàng da tái đi tái lại nhiều lần
ü Khám:
- Da, mắt vàng, tiểu vàng
- Ấn đau HSP, DSP
- Túi mật căng to
- Gan có thể to hoặc ko
ü SA:
- Thấy sỏi OMC (đậm âm kèm bóng cản)
- OMC giãn to, đuờng mật trong và ngoài gan giãn
- Giường túi mật và Morisson có dịch
3. VIÊM TỤY CẤP
· Giống:
- Bn cũng đau dữ dội vùng trên rốn
- Đau xuất hiện đột ngột
· Khác:
ü Cơ năng:
- VTC thường xuất hiện trong hoàn cảnh là sau 1 bữa ăn thịnh soạn
- Bn thường đau vật vã, lăn lôn, chổng mông, gập người lại chứ ko nằm im như trong thủng dạ dày
ü tình trạng toàn thân rất nặng: có dấu hiệu shock rõ rệt
ü Khám bụng:
- Có thể co cứng nhẹ, ko rõ rệt như thủng dạ dày
- Ấn điểm sườn lưng T rất đau
ü XN:
- Amylase máu và nước tiểu tăng cao
- SÂ: dịch ổ bụng, ít khi xác định được tuỵ do chướng hơi. Ngoài ra SÂ giúp chẩn đoán nguyên nhân như: sỏi mật, giun chui
- CT: Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp
§ Thấy rõ hình ảnh tổn thương tuỵ và toàn trạng ổ bụng
§ Phân độ tổn thương theo Banthazar => thái độ xử trí
4. Thủng ruột do thương hàn
· Giống: đều có triệu chứng thủng tạng rỗng
· Khác:
ü Tinh thần lơ mơ ( typhos)
ü Bn sốt kéo dài nhiều ngày trước đó
ü Có tình trạng NT-NĐ rất rõ
ü Pư huýêt thanh (+) (phản ứng Widal) giúp chẩn đoán xác định
5. Viêm túi thừa Meckel vỡ
· Dịch tễ: Thường gặp ở người trẻ < 18 tuổi
· Cơ năng:
ü Bệnh diễn biến từng đợt
ü Đau thường khởi phát âm ỉ. Sau đó vài giờ đau khắp bụng báo hiệu túi Meckel thủng chứ ko đau kịch liệt ngay từ đầu như thủng dạ dày
ü Dấu hiệu tắc ruột: nôn, bí trung đại tiện
ü Đi ngoài phân đen
· Chụp đồng vị phóng xạ với 99mTc: do niêm mạc túi thừa Meckel giống niêm mạc của dạ dày nên thấy các điểm sáng vùng dạ dày- tá tràng và túi thừa Meckel
· Đôi khi phải mổ để chẩn đoán xác định
6. Thủng dạ dày do K dạ dày
· Giống: thủng do K dạ dày cũng có đầy đủ các triệu chứng và mức độ các triệu chứng cũng giống như trong thủng do loét
· Khác:
ü Thường xảy ra ở nam giới, > 40 tuổi
ü Có hoặc không có tiền sử dạ dày
ü Có các dấu hiệu của HC cận u: gấy sút cân, mệt mỏi, thiếu máu..
ü Chẩn đoán phân biệt bằng nội soi, sinh thiết gửi xét nghiệm giải phẫu bệnh.
7. Bệnh lý khác
7.1. Tắc ruột
· Dễ nhầm khi thủng dạ dày đến muộn, đã có hiện tượng VPM gây liệt ruột
· Cần hỏi kĩ và thăm khám ls cẩn thận
· Xq:
ü Tắc ruột cơ giới: có hình ảnh mức nước hơi rõ
ü Tắc ruột do liệt ruột do thủng dạ dày: chủ yếu là hình ảnh quai ruột giãn và hình ảnh mờ vùng thấp do có dịch
ü Nếu có liềm hơi chẩn đoán chắc chắn: thủng dạ dày
7.2. Xoắn ruột
· Cơ năng:
ü Đau bụng thành cơn
ü Nôn
ü Bí trung đại tiện
· Toàn thân:
ü Shock do nhiễm trùng – nhiễm độc
· Khám thực thể:
ü Dấu hiệu quai ruột nổi
ü Đôi khi thấy dấu hiệu phản ứng thành bụng khu trú trên quai ruột bị xoắn
· SÂ,
7.3. Abces gan vỡ
· Giống:
ü Có dấu hiệu của VPM
ü Đau bụng đột ngột
· Khác:
ü Cơ năng:
- Abces gan đau bụng âm ỉ từ nhiều ngày trước, đột ngột đau dữ dội.
- Thủng dạ dày: đau đột ngột từ đầu
ü Toàn thân: tình trạng nhiễm trùng
ü BN có tam chứng Fontan: đau HSP + sốt + gan to
ü Khám:
- Có thể có vàng da
- Rung gan, ấn kẽ sườn đau (+)
- Có thể sờ thấy gan to
- Có cảm ứng PM, phản ứng thành bụng rõ ở HCP. Nhưng bụng ko co cứng liên tục như thủng dạ dày
ü Siêu âm: thấy ổ abces, dịch ổ bụng, đặc biệt là HCP
7.4. Nhồi máu mạc treo
· Giống: đau bụng dữ dội, đột ngột
· Khác:
ü Bn có ts bị bệnh tim mạch, đb là rung nhĩ, HHL
ü Cơ năng: Thường đau giữa bụng
ü Thực thể: Bụng co cứng, pư vùng quanh rốn, các vùng khác mềm hơn
ü Cận lâm sàng:
- XQ: ko có lièm hơi
- Chụp mạch: xác định chẩn đoán
7.5. Cơn đau dạ dày cấp
· Giống:
- Đau dữ dội
- Co cứng bụng vùng thượng vị
· Khác:
- Thường trong cơn đau bn nôn nhiều
- Có ts đau dạ dày từ trước
- Dùng thuốc NSAID, corticoid,..
7.6. GEU vỡ
· Giống: Đột ngột đau bụng
· Khác:
ü Xảy ra trên bn nữ ở độ tuổi sinh đẻ
ü Có dấu hiệu có thai:
- chậm kinh, nghén
- HCG (+)
ü Cơ năng:
- Đau bụng vùng hạ vị
- Ra máu AĐ đen, loãng, ko đông
ü Toàn thân: HC chảy máu trong ổ bụng rõ. HC thiếu máu cấp
ü Thực thể:
- Sờ bụng có PƯTB, CƯPM. Ít khi có co cứng
- Thăm AĐ: máu theo tay, túi cùng
ü SÂ:
- thấy khối chửa ngoài tử cung
- Dịch ổ bụng
7.7. U nang buồng trứng xoắn
- Đau dữ dội vung dưới rốn
- Truỵ mạch do đau
- Khám có khối u vùng hạ vị, di động, đau chói
- SÂ: giúp chẩn đoán phân biệt
V. TIẾN TRIỂN
§ VPM toàn thể:
o Thường trong vòng 12-24 h
o Nhanh hay chậm tùy theo thủng gần hay xa bữa ăn, lỗ thủng to hay nhỏ, vị trí,..
§ VPM khu trú: – Hiếm gặp
– Bn đến viện ngày thứ 4 – thứ 5
§ Abces: hay gặp nhất là abces dưới hoành
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc
· Mổ là phương pháp điều trị cơ bản. Mổ cấp cứu càng sớm càng tốt
· Nếu được xử lý trong 6h đầu => kết quả rất tốt. Nhưng nếu ở gđ muộn ( >48h) khi đã có nhiễm trùng màng bụng thì tỉ lệ tử vong rất cao.
2. Phẫu thuật:
2.1. Chuẩn bị trước mổ
· Giải thích với gia đình bệnh nhân, bệnh nhân và ký hồ sơ
· Đặt sonde dạ dày: hút bớt dịch
· Đặt sonde tiểu
· Đặt đường truyền tm: bồi phụ nước và điện giải
· KS dự phòng
· Giảm đau, trợ tim
2.2. Phẫu thuật mổ mở kinh điển
· Mổ theo kinh điển vẫn được áp dụng trong các cơ sở phẫu thuật
· Vô cảm, giãn cơ thật tốt
· Đường mổ: đường trắng giữa trên rối ( khi cần có thể kéo xuống dưới)
· Xác định vị trí tổn thương, đánh giá tình trạng ổ bụng, tình trạng ổloét, xem xét tình trạng bn -> lựa chọn phương pháp mổ
ü Tình trạng
ü Đánh giá tình trạng ổ loét và tổ chức xung quanh ổ loét → loại trừ bệnh lý ác tính, nếu nghi ngờ, cần xét nghiệm GPB
2.2.1. Khâu lỗ thủng đơn thuần:
· Chỉ định:
ü Loét non, chưa có bc chảy máu
ü Bn già yếu
ü Ko có các đk gây mê hồi sức và PTV
· Phương pháp:
ü Lỗ thủng nhỏ:
- Chỉ khâu chữ X hoặc khâu gấp theo trục dạ dày
- Có thể đắp thêm mạc nối lớn lên trên
ü Loét xơ chai: khoét bỏ ổ loét, sao cho đến đoạn thành dạ dày mềm mại rồi mới khâu lại
ü Nếu loét môn vị, làm hẹp môn vị -> cần tạo hình môn vị hoặc nối vị- tràng
· Sau đó lấy tổ chức của ổ loét gửi GPB nếu nghi ngờ tổn thương ác tính. Nhất là những ổ loét bờ cong nhỏ
· Ưu điểm:
ü Đơn giản, dễ làm
ü Ít thời gian, ít nguy hiểm
· Nhược điểm:
ü Chỉ điều trị bc chứ ko điều trị căn nguyên, ổ loét vẫn tồn tại
ü Bn có thể đau lại và phải mổ lại cắt dạ dày
· Trong những năm gần đây, sau khi khâu thủng bệnh nhân được điều trị theo phác đồ
KS diệt HP + Omeprazol 20 mg + thuốc bọc niêm mạc
è Đã có > 80% khỏi hẳn
2.2.2. Cắt đoạn dạ dày cấp cứu:
· Chỉ định:
ü Ổ loét xơ chai, khó khâu, khâu dễ bục
ü Thủng lần 2, đã có nhiều lần chảy máu hoặc hẹp môn vị
ü Bn đến sớm ( < 12h), chưa có VPM
ü Tình trạng sức khoẻ tốt
ü Trang thíêt bị đầy đủ, PTV có kinh nghiệm
· Phương pháp:
ü Thường cắt 2/3 dạ dày với loét xơ chai
ü Cắt 3/4 hoặc 4/5 với K hoá
ü Cắt dạ dày lấy cả ổ loét hoặc để lại ổ loét với loét HTT
ü Mốc cắt:
- Dưới: dưới môn vị 2-3 cm
- Trên: BCN: nơi đm vị trái gặp BCN
- BCL: Đm VMN(P) gặp Đm VMN(T)
ü Lập lại lưu thông
- Ưu điểm: vừa điều trị căn nguyên vừa điều trị biến chứng
- Tuy nhiên: cần phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định cắt hay khâu
2.2.3. Khâu lỗ thủng và cắt dây X:
· Chỉ định:
ü Dùng cho những ổ loét tá tràng
ü Ổ bụng khá sạch, chưa có VPM
· Phương pháp:
ü Cắt toàn bộ dây X
ü Cắt dây X chọn lọc (để lại nhánh gan và đám rối tạng)
ü Cắt dây X siêu chọn lọc ( chỉ cắt nhánh đến thân vị và phình vị lớn)
· Khi đã cắt dây X thì phải có phẫu thuật dẫn lưu phối hợp:
ü Khâu lỗ thủng, cắt dây X và nối vị tràng
ü Hoặc cắt dây X, khoét bỏ ổ loét, tạo hình môn vị
2.2.4. Phẫu thuật Newman:
· Chỉ định:
o Lỗ thủng quá to, tổ chức xung quanh xơ cứng
o Khâu dễ mủn nát, bục chỉ
o Có VPM, tình trạng bn quá yếu ko cho phép cắt đoạn dạ dày ngay
· Phương pháp: đặt qua lỗ thủng 1 ống cáo su to, quấn mạc nối xung quanh và dính vào thành bụng
· Phương pháp này là vạn bất đắc dĩ
2.2.5. Sau khi xử lý thương tổn:
· Lấy dịch làm KSĐ
· Lau sạch ổ bụng
· Đặt DL
· Đóng bụng:
ü 1lớp nếu đến muộn
ü Theo các lớp GP nếu đến sớm
2.2.6. Điều trị sau mổ
- Kháng sinh phổ rộng
- Theo dõi biến chứng
- Tập thở, vận động sớm
- Dinh dưỡng tốt
2.3. PT nội soi
· Ngày càng đc áp dụng rộng rãi
· Ưu điểm:
ü an toàn, ít BC, hậu phẫu nhẹ nhàng cho ng bệnh
ü trong một số trường hợp không rõ ràng, có thể dùng nội soi để chẩn đoán. Có thể chuyển mổ mở khi cần thiết ( nghi ngờ ung thư, thủng bít, thủng ở mặt sau…)
· Áp dụng khi:
ü Bn đến sớm < 6h
ü Bụng không chướng hơi
ü Ko có các BC ch/m, hẹp môn vị
ü Ko có thoái hóa cá tính
ü Ko có bệnh lý hô hấp
ü Ko có TS mổ cũ nhiều lần
ü Khi nghi ngờ, dùng nội soi để chẩn đoán
3. ĐT bảo tồn: phương pháp
· Chỉ định
ü Chẩn đoán chính xác 100%
ü Bn đến sớm
ü Thủng xa bữa ăn, ổ bụng ít nước
ü Có đk theo dõi phẫu thuật chu đáo
· Tiến hành: phải làm ở cơ sở ngoại khoa:
ü Cho thuốc giảm đau ( morphin, perfalgan,..)
ü Hồi sức: truyền tm nước và điện giải
ü Đặt sonde dạ dày to để lấy các mảng thức ăn to
ü Sau đó đặt ống nhỏ để hút liên tục. Lúc đầu 15 phút/l. Sau 30 phút/l
· Nếu có kết quả sau vài giờ bn đỡ đau, co cứng thành bụng giảm, hơi và dịch trong ổ bụng bớt đi.
è Tiếp tục hút cho đến khi nhu động ruột trở lại bt. Thường là sau 3-4 ngày. Theo dõi 7-10 ngày
· Nếu sau vài giờ các triệu chứng ko giảm hoặc tăng lên -> mổ cấp cứu
BIẾN CHỨNG CỦA LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
C. HẸP MÔN VỊ DO LOÉT
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: hẹp môn vị là hội chứng do rối loạn lưu thông dịch và khí từ dạ dày xuống tá tràng bởi nhiều nguyên nhân làm biến dạng gây hẹp khẩu kính của môn vị
Nguyên nhân:
Là một trong những biến chứng của loét dạ dày – tá tràng
Ung thư dạ dày
Chèn ép từ ngoài vào: u tá tràng, u bóng vatex
Phì đại cơ môn vị: gặp ở trẻ em
Dịch tễ: hay gặp ở nam giới và ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người già
Về chẩn đoán: Triệu chứng của hẹp môn vị về LS và Xq điển hình, dễ dàng chẩn đoán nhưng thường đã ở gđ muộn
Về điều trị: chủ yếu là phẫu thuật. Có nhiều phương pháp phẫu thuật triệt để cũng như tạm thời
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: HMV thường tiến triển tuần tự qua 3 gđ nếu ko được chẩn đoán và đìều trị kịp thời
Mới đầu các triệu chứng xuất hiện từng đợt, đột ngột. Rồi mất đi cũng đột ngột dưới tác dụng của điều trị nội khoa
Về sau: xuất hiện thường xuyên, ngày càng tăng dần
Tiền sử:
Hầu hết đều có triệu chứng của lóet dạ dày- tá tràng từ nhiều năm. Được điều trị nội nhưng không triệt để
Các đợt đau tăng lên, ko đáp ứng với thuốc điều trị
Xen kẽ các dấu hiệu: đầy bụng, ợ hơi, buồn nôn
Số ít biểu hiện HMV cấp tính như trong hc Reichman với các triệu chứng:
Đau sớm, đau dữ dội, đau tăng nhanh
Nôn sớm, nôn nhiều, kèm theo chảy nứơc bọt nhiều
Giai đoạn đầu
Lâm sàng
cơ năng nghèo nàn
Đau bụng: vùng trên rốn, đau sau bữa ăn, đau thường về đêm và tăng dần
Nôn:
Có thể có hoặc không
Thường là cảm giác đầy bụng hay buồn nôn
Toàn thân và thực thể chưa biểu hiện gì
Gđ này các triệu chứng ls ko đặc hiệu, ko có dấu hiệu thực thể rõ rệt → chẩn đoán phải dựa vào nội soi
Điều trị nội có thể giúp giảm hẳn triệu chứng, nhưng sẽ sớm biểu hiện lại nếu điều trị nội khoa không triệt để
Cận lâm sàng
Xét nghiệm làm được ngay: CTM, HSM, ĐGĐ… chưa có rối loạn
Chẩn đoán hình ảnh
Hút dịch dạ dày:
Hút buổi sáng sớm, lúc đói
Có hiện tượng đa tiết: số lượng dịch vị > 100ml ( bt: 20 – 40ml)
Hiện tượng đa toan: nồng độ acid > 84 mEq/l ( bt: 44 – 84 mEq/l)
Hút vào buổi chiều, hoặc sau ăn 6h: còn ít cặn thức ăn
XQ: chụp dạ dày có thuốc cản quang, chụp hàng loạt, ở tư thế đứng
Hình ảnh cơ bản và sớm nhất là hiện tượng tăng sóng nhu động, xuất hiện từng đợt. Dạ dày co bóp nhiều hơn, mạnh hơn
Xen kẽ là hình ảnh dạ dày giãn dần ra ở vùng hạ vị, trước môn vị
Dấu hiệu ứ đọng nhẹ
Hình ảnh hẹp nhẹ ở tá tràng hay môn vị, có thể ko rõ
Thuốc qua môn vị chậm
Nội soi dạ dày bằng ống mềm
Rửa sạch dạ dày trước khi nội soi
Dạ dày ứ động nhẹ, vùng môn vị phù nề, lỗ môn vị co thắt. Đưa ống nội soi qua hơi khó nhưng vẫn qua được
Hình ảnh ổ loét tiến triển: bờ gồ cao, đáy khoét sâu, niêm mạc nề đỏ
Sinh thiết gửi GPB khi nghi ngờ tổn thương K
GĐ tiến triển
Lâm sàng
Cơ năng:
Đau bụng:
Đau muộn, 2-3 h sau khi ăn
Đau từng cơn, cuộn bụng, các cơn liên tiếp nhau
Đau nhiều → bệnh nhân không dám ăn, dù rất đói
Nôn:
Ngày càng nhều
Nôn ra dịch ứ đọng của dạ dày màu xanh đen
Nôn ra thức ăn mới lẫn cũ
Nôn được thì bn đỡ đau → có khi đau quá, bn móc họng cho nôn
Toàn thân:
Da xanh, người gầy, da khô, mất nước
Bệnh nhân gầy sút nhanh, đái ít, táo bón. Do bệnh nhân không ăn được và nôn nhiều
Thực thể:
Óc ách lúc đói:
Là triệu chứng có giá trị và gặp thường xuyên
Biểu hiện có ứ đọng nước trong dạ dày
Buổi sáng sớm, khi bn chưa ăn, lắc bụng sẽ nghe rõ tiếng óc ách
Sóng nhu động:
Xuất hiện tự nhiên hay sau khi kích thích ( búng nhẹ lên thành bụng)
Sóng bắt đầu từ dưới sườn T, chuyển dầy về phía P, vùng môn vị
Đôi khi nghe thấy tiếng ùng ục kết thúc 1 sóng nhu động
Xuất hiện từng đợt
Dấu hiệu Bouveret: đặt lòng bàn tay lên trên rốn sẽ thấy căng lên từng lúc
Bụng lõm lòng thuyền: Dấu hiệu này sau ăn càng rõ hơn
Trên rốn phồng, dưới rốn lép kẹp
Da thành bụng mỏng, nhăn nheo, có thể nắn thấy cột sống ở phía sau
2 gai chậu và mào chậu dô cao
Cận lâm sàng
Hút dịch vị: màu xanh đen, lẫn thức ăn của ngày hôm trước
XQ: chụp phim dạ dày hàng loạt có uống Baryt
Hình ảnh tuyết rơi: do Baryt rơi từ từ qua lớp nước ứ đọng
Dạ dày giãn lớn: đáy sa thấp, giảm nhu động -> Hình chậu
Có 3 mức: dưới là Baryt, giữa là nước ứ đọng, trên là hơi dạ dày
Sóng nhu động: nhiều và mạnh, xem kẽ các đợt dạ dày ì ra, ko co bóp
Thuốc ko xuống tá tràng hay xuống rất ít
Ứ đọng ở dạ dày:
Sau 6-12h, chụp lại, thuốc vẫn còn trong dạ dày khá nhiều
Hành tá tràng ko hiện lên trên phim
Nội soi:
Dạ dày ứ đọng nhiều dịch nôn, có cặn thức ăn
Dạ dày giãn, vùng hang- môn vị phù nề, lỗ môn vị thắt nhỏ. Đưa ống nội soi qua khó, phải bơm căng và cố đẩy thì mới xuống
Thấy hình ảnh của ổ loét
Môn vị, tá tràng chít hẹp, niêm mạc viêm nề đỏ
Nếu ổ loét ở sau HTT hay D2 thì ống nội soi qua lỗ môn vị mở rộng, HTT giãn to, rồi mới tới chỗ chít hẹp
XN:
CTM: cô đặc máu: Hct tăng, HC tăng
RL điện giải
Giai đoạn cuối
Lâm sàng
Cơ năng:
Đau bụng:
Liên tục, nhưng nhẹ hơn 2 gđ trên
Có khi ko đau hoặc đau rất ít
Nôn:
Ít nôn hơn, nhưng mỗi lần lại nôn rất nhiều
Nôn ra cả thức ăn của 2-3 ngày trứơc. Chất nôn mùi thối
Thường bn phải ngoáy họng cho nôn
Toàn thân:
Suy sụp rõ rệt
Dấu hiệu mất nước: gầy còm, mặt hốc hác, mắt lõm sâu, da khô đét, nhăn nheo
Tình trạng nhiễm độc kinh niên:
Lơ mơ vì ure huyết cao
Hay co giật vì Ca máu hạ thấp
Cần hồi phục sự thiếu hụt nước và điện giải
Thực thể:
Dạ dày giãn to, xuống quá mào chậu, có khi chiếm gần hết ổ bụng
Bụng chướng toàn bộ ( dấu hiệu lõm lòng thuyền ko còn nữa)
Lắc óc ách lúc đói
Dạ dày mất hết trương lực, không còn co bóp dù kích thích
Cận lâm sàng
Xq: chụp dạ dày có thuốc cản quang, chụp hàng loạt
Hình ảnh tuyết rơi, dạ dày hình chậu càng rõ
Dạ dày ko còn sóng nhu động hoặc ýêu ớt, vô hiệu
Sau 12-24h chụp vẫn còn Barýt trong dạ dày khá nhiều hoặc còn nguyên
Rửa dạ dày sau chụp để bn đỡ đau, tránh bc thủng
Nội soi:
Dạ dày giãn to, ứ đọng nhiều dịch nâu
Khi hút sạch thấy: dạ dày xuất tíêt nhiều, niêm mạc viêm đỏ
Môn vị chít hẹp hoàn toàn, ko thể đưa ống nội soi qua được
Những trường hợp này khi soi rất khó tìm thấy lỗ môn vị do dạ dày giãn quá to
XN:
Cô đặc máu: Hct tăng cao, HC tăng cao
RL điện giải nặng
Rối loạn về thể dịch trong HMV
Đây là một vấn đề quan trọng để đánh giá tiên lượng bệnh
Kết quả phẫu thuật xấu hay tốt, một phần là do những rối loạn này nhiều hay ít, nặng hay nhẹ và phương pháp điều trị trước mổ có thích hợp và khẩn trương không.
Máu
HC thiếu máu: da xanh xám, niêm mạc nhợt
Số lượng hc máu vẫn cao, Hct cao do cô đặc máu
Protein huyết tương hơi tăng
Điện giải. Trong nước dạ dày nôn ra có nồng độ cao Cl và đậm độ Na thấp nên:
Clo hạ nhiều
Natri hạ ít hơn
Kali giảm ít
Kiềm chuyển hoá ( do mất acid)
Nitơ máu tăng: do đói, thận bị tổn thương do tình trạng kiềm làm giảm chức năng của thận. các tổn thương này có thể hoàn toàn hồi phục được
mất nước do nôn
Nước tiểu:
Tiểu ít, vô niệu,..
Trong nước tiểu: tỉ lệ Na, Cl giảm thấp
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Đứng trước một trường hợp HMV mà ta còn nghi ngờ về chẩn đoán, thì để đưa ra được chẩn đoán xác định, ta cần phân biệt với các trường hợp sau
Viêm teo vùng hang vị
Giống:
Các triệu chứng của HMV tương tự nhau, khó phân bịêt
Chẩn đoán phải dựa vào: Xq, nội soi
Khác:
Viêm teo là do viêm mạn tính vùng này. Rất khó điều trị nội khoa khỏi triệt để
Thường có kèm theo ổ loét ở bờ cong lớn
Nội soi:
Vùng hang vị xơ teo, co nhỏ
Có thể có những vết viêm chợt nông
Loại teo đơn thuần, ko kèm theo ổ loét hiếm gặp. Khi soi thấy dạ dày lốm đốm mảng trắng hay nhợt màu
Xq: Hình ảnh hang vị co nhỏ, gấp khúc như ngón tay đi găng
Hẹp phì đại cơ môn vị
Xuất hiện ở trẻ nhỏ mới đẻ
Sau vài tuần bt thì xuất hiện nôn
Nôn nhiều, ngày càng tăng -> RL toàn thân
Xq: môn vị kéo dài như sợi chỉ, phía trên là dạ dày giãn to
Ung thư gây hẹp môn vị
Đặc điểm
Chiếm tỉ lệ thứ 2 sau ổ loét
Thường là K vùng hang và môn vị
Có thể là K nguyên phát hoặc thứ phát
Khi K phát triển, khối u lớn dần gây chít hẹp, cản trở lưu thông xuống tá tràng
=> Chú ý: về tính chất của hẹp thì K và lóet ko có gì để phân biệt rõ rệt
Lâm sàng
Bệnh nhân nam, > 40 tuổi
Vài tháng nay ăn uống ko thấy ngon, chán ăn,mệt mỏi, gầy sút > 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng không rõ nguyên nhân
Cảm giác ậm ạch, khó tiêu
Đau nhẹ, mơ hồ, đôi khi là cảm giác tức nặng vùng trên rốn
Các triệu chứng này ko có gì đặc biệt nên dễ bị bỏ qua
Có thể bn đến viện vì 1 khối u vùng trên rốn, còn hay đã mất tính di động
Hẹp có thể diễn biến chậm, từ từ nhưng do K thường thì rất nhanh
Cận lâm sàng
XQ: giúp ích nhiều để chẩn đoán
Ống môn vị chít hẹp -> đường nhỏ, khúc khuỷu, nham nhở, bờ ko đều
Vùng hang vị có hình khuyết rõ rệt
Môn vị bị kéo lên cao
BCN cứng, có khi là 1 đường thẳng
Nội soi:
Khối u sùi, choán toàn bộ vùng hang vị. Niêm mạc xung quanh cứng, mất nếp
Hoặc là ổ loét lớn ở BCN, bờ cứng, đáy sâu, có nhiều tổ chức hoại tử, lan rộng đến môn vị gây chít hẹp hoàn toàn, ko đưa ống soi qua được
Thành dạ dày bị thâm nhiễm cứng, ko thể giãn ra được. Nhưng nêu u ở thấp, tiến triển chậm, dạ dày phía trên còn tốt, có thể giãn to
Sinh thiết gửi GPB để chẩn đoán
Co thắt tâm vị
Lâm sàng
Dấu hiệu đầu tiên là nuốt nghẹn
Nuốt nghẹn từng lúc, tăng dần, và nghẹn liên tục
Nghẹn bắt đầu với chất lỏng, sau đó dần dần với thức ăn đặc
Trong hay sau khi ăn bn oẹ rất nhiều, giống như nôn
Cận lâm sàng
XQ:
Thực quản ở trên giãn to, ở dưới chít hẹp, mềm mại, như hình củ cải
Ko có túi hơi dạ dày
Nội soi:
Ứ đọng thức ăn trong thực quản
Thực quản giãn to, tâm vị chít hẹp, co thắt liên tục nhưng niêm mạc mềm.
Chờ tâm vị mở ra mới đưa ống soi qua được
Hẹp tá tràng: Có thể do loét, u, túi thừa tá tràng..Tùy theo vị trí gây hẹp mà triệu chứng khác nhau
Hẹp trên bóng Valter:
Triệu chứng giống như HMV, ko thể phân biệt được
Chỉ có thể dùng nội soi để phân biệt
Hẹp dưới bóng Valter:
Nôn ra nước vàng (mật + dịch tuỵ)
Nôn rất nhiều
Toàn thân suy sụp rất nhanh
XQ: xác định được chỗ hẹp, trên đó là hành tá tràng giãn rộng
Nội soi:
Xác định rõ vị trí hẹp và tổn thương gây hẹp
Sinh thíêt gửi GPB xác định tổn thương
Tắc ruột cao
Thường là do bã thức ăn, do dây chằng Ladd
Khó phân biệt bằng LS
Chụp bụng ko chuẩn bị: có mức nước hơi ở quai ruột cao
Nội soi dạ dày- tá tràng giúp chẩn đoán phân biệt
Nguyên nhân thần kinh
Liệt dạ dày do TK:
Dạ dày ko co bóp, ì ra
Triệu chứng xuất hiện ko thường xuyên và bn có thể hoàn toàn được hồi phục
Tăng áp lực nội sọ: do nhiều nguyên nhân
Bn nôn nhiều, liên tục
Kèm theo triệu chứng khác: đau đầu, mờ mắt
Soi đáy mắt: phù gai thị.
Bệnh lý túi mật: Viêm túi mật do sỏi, túi mật căng to do tắc mật
Lâm sàng
TS: đau vùng gan, RL tiêu hoá kiểu túi mật
Các cơn đau tăng dần lên
Nôn nhiều, tăng dần:
Do co thắt cơ môn vị ( vì bị kích thích)
Tổn thương thực thể:
Sỏi túi mật đè lên môn vị
Viêm nhiễm xung quanh vùng TM
Viêm vùng môn vị, tá tràng
Nghiệm pháp Murphy ( +)
Có thể sờ thấy túi mật to ????
Cận lâm sàng:
Siêu âm: túi mật to, thành dày, sỏi tm, sỏi đường mật
Nội soi: ko thấy tổn thương ở dạ dày- tá tràng
Chụp dạ dày hàng loạt có Baryt, tìm thấy tổn thương ở dạ dày- tá tràng
Chụp đường mật ko và có chuẩn bị tìm nguyên nhân
Bệnh lý của tụy
Viêm tuỵ mạn, thể phì đại
K đầu tuỵ
LS: ngoài biểu hiện của HMV, có thêm biểu hiện tắc mật, tắc Wirsung
CT: chẩn đoán xác định bệnh lý tuỵ
Điều trị
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Là 1 cấp cứu trì hoãn
Phải phân biệt là hẹp cơ năng hay thực thể:
HMV cơ năng ko có chỉ định điều trị ngoại khoa
HMV thực thể: chỉ định điều trị ngoại khoa tuyệt đối
Ko cần phẫu thuật ngay dù hẹp ở mức độ nào, mà còn phải hồi sức tích cực rồi mới mổ
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Điều trị nội trong giai đoạn sớm, sử dụng phác đồ điều trị viêm loét dd-tt
Các phác đồ kinh điển điều trị trong 7 ngày
Phác đồ 3 thuốc: PPI hoặc RBC phối hợp với 2 kháng sinh
(PPI + Amoxicillin 1000 mg + Clarithromycin 500 mg) x 2 lần ngày, điều trị trong 7 ngày.
(PPI + Clarithromycin 500 mg + Metronidazole hoặc Tinidazole 500 mg) x 2 lần ngày, điều trị trong 7 ngày.
(PPI + Amoxicillin 1000 mg + Metronidazole hoặc Tinidazole 500 mg) x 2 lần ngày, điều trị trong 7 ngày.
PPI gồm các thuốc: Omeprazole 20 mg, Lanzoprazole 30 mg, Pantoprazole 40 mg, Rabeprazole 20 mg, Esomeprazole 20 mg hoặc 40 mg. RBC (Ranitidine Bismuth Citrate)
Phác đồ 4 thuốc: PPI + BMT
(PPI + Metronidazole 500 mg) × 2 lần ngày + (Bismuth 120 mg + Tetracycline 500 mg) × 4 lần ngày, điều trị trong 7 ngày.
Điều trị ngoại
Hồi sức
Tiến hành trước, trong và sau mổ
Đặt sonde dạ dày, sonde tiểu
Bù dịch bằng đường tĩnh mạch:
Bù nước, điện giải dựa vào điện giải đồ
Dinh dưỡng: đạm, vitamin,..
Chuẩn bị BN
Rửa dạ dày:
Tiến hành hàng ngày, rửa sạch, bằng nước ấm
Dùng ống cao su to ( Faucher)
Sau rửa toàn trạng bn tốt hơn
Nếu bn còn ăn được: cho chất dễ tiêu, chất bổ, ăn ít một
Phối hợp thuốc chống viêm niêm mạc dạ dày, kháng sinh, chống co thắt(Buscopan)
Điều trị phẫu thuật
Tốt nhất là PT cắt đoạn dạ dày vừa giải quýêt biến chứng, vừa giải quyết nguyên nhân
Nếu tình trạng bn yếu, ko cho phép thì nên dùng phẫu thuật nối vị tràng đơn giản
Cắt 2/3 dạ dày: Là phẫu thuật thường được tiến hành nhất
Chỉ định: bn đến sớm, toàn trạng tốt, chịu đựng được phẫu thuật
Phương pháp: cắt toàn bộ hang vị, môn vị, cùng với 1 phần thân vị nhằm: lấy bỏ ổ loét, đồng thời giảm bớt tổ chức tuyến bài tiết dịch vị, loại trừ vùng hang vị tiết Gastrin
Mốc cắt:
Phía trên:
Ở BCN: nơi đm vị trái gặp BCN
Ở BCL: đm vị mạc nối T gặp đm vị mạc nối P
Phía dưới: dưới môn vị 2-3 cm
Lập lại lưu thông: kiểu Billroth I hoặc II
Kiểu Billroth I: nối phần dạ dày còn lại với mỏm tá tràng
Pean: đóng mỏm dạ dày hẹp bớt trước khi nối với mỏm tá tràng
Von- Habarer: để nguyên mỏm dạ dày nối với mỏm tá tràng
Ưu điểm:
Lấy bỏ tổn thương loét gây hẹp
Hợp với sinh lý
Quá trình tiêu hoá, hấp thu thức ăn gần như cũ
Hoạt động kích thích các mem tiêu hoá ko thay đổi nhiều
BC sau mổ ít hơn
Nhược điểm: Kĩ thuật khó hơn. Chỉ áp dụng được với loét dạ dày
Điều kiện: mỏm tá tràng còn dài và mềm mại
Kiểu Billroth II:
Đóng kín mỏm tá tràng, nối phần dạ dày còn lại với quai hỗng tràng đầu tiên
Có thể qua mạc trêo đại tràng ngang hoặc trước đại tràng ngang
+ Kiểu Polya: để nguyên mỏm dạ dày, nối với quai hỗng tràng đầu tiên
+ Kiểu Finsterer: khâu bớt mỏm dạ dày rồi nối với quai hỗng tràng đầu tiên
Ưu điểm:
Kĩ thuật dễ thực hiện hơn
Áp dụng được cả trong loét dạ dày và tá tràng
Nhược điểm:
Thức ăn xuống ruột nhanh hơn
Lưu thông dạ dày- ruột ko giống như bình thường
HC Dumping nhiều hơn
Cắt 3/4 hoặc toàn bộ dạ dày nếu nghi ngờ ung thư, sau đó gửi giải phẫu bệnh
Phẫu thuật nối vị tràng
Chỉ định:
HMV gđ muộn
Người già, suy kiệt
Loét dạ dày- tá tràng ở sâu mà ko có khả năng cắt dạ dày được
Điều kiện trang thíêt bị, gây mê hồi sức, phẫu thuật viên
Kĩ thuật:
Có thể nối ở mặt trước hoặc sau dạ dày. Đi trước ĐT ngang hoặc sau mạc treo đại tràng ngang
Chọn quai hỗng tràng đầu tiên
Vị trí: cách BCL 2cm, đi dọc BCL. Cách môn vị 2cm
Ưu điểm: đơn giản
Nhược điểm:
Chỉ giải quýêt được hẹp, ổ loét vẫn còn
Nguyên nhân gây loét và niêm mạc dạ dày vẫn còn
Về sau có thể xuất hiện lóet miệng nối
Cắt dây TK X
Mục đích: loại trừ cơ chế tiết dịch do TK
Chỉ định:
HMV do loét tá tràng nằm ở sâu, ko thể cắt dạ dày và lấy bỏ ổ loét
Phối hợp với tạo hình môn vị và nối vị tràng, có thể cắt dây X kèm theo để điều trị triệt để hơn
Ưu điểm: tỉ lệ tử vong và biến chứng ít hơn cắt dạ dày
Nhược điểm: tỉ lệ loét vùng miệng nối cao hơn
Các kĩ thuật:
Cắt dây X toàn bộ
Cắt dây X chọn lọc
Cắt dây X siêu chọn lọc
Cắt dây X toàn bộ + nối vị tràng:
– Cắt 2 thân dây X khi chui qua lỗ hoành xuống bụng
– Nối vị tràng
Cắt dây X toàn bộ, tạo hình môn vị ( phẫu thuật Weiberg)
Cắt dây X chọn lọc + nối vị tràng
– Chỉ cắt các nhánh đi vào DD, ko cắt các nhánh tạng
– Nối vị tràng
Tuy nhiên cắt dây X chọn lọc, cắt cả nhánh chi phối bài tiết dịch vị và co bóp nên gây ứ đọng DD mà vẫn ko làm giảm đc hoàn toàn bài tiết dịch vị
Cắt hang vị + Cắt dây X
– Mục đích: loại trừ cơ chế tiết dịch TK và thể dịch (cắt vùng tiết Gastrin)
– Ưu điểm: dạ dày mất ít hơn
CHĂM SÓC SAU MỔ
Tin nổi bật
- Phân loại các thương tổn GP trong CTSN và thái độ xử trí CTSN nặng
19/04/2015 - 15:53:33
- Chẩn đoán và nguyên tắc xử trí máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương
19/04/2015 - 15:47:52
- Chẩn đoán và nguyên tắc xử trí các biến chứng của vỡ nền sọ
19/04/2015 - 15:38:52
- Nguyên tắc chẩn đoán và thái độ xử trí vết thương sọ não hở
19/04/2015 - 15:31:55
- Các phương pháp chẩn đoán xác định u não bán cầu đại não
19/04/2015 - 15:23:20
- Nguyên tắc điều trị hội chứng tăng áp lực nội sọ
19/04/2015 - 15:15:31